Tìm kiếm: Mỹ - EU
Tính đến hết tháng 5/2020, xuất khẩu cá ngừ sang các thị trường trong tốp 10 thị trường nhập khẩu nhiều nhất cá ngừ của Việt Nam đều giảm về giá trị.
DNVN - Diễn ra từ ngày 01/7 đến 31/7/2020, Tháng khuyến mại tập trung quốc gia 2020 trên phạm vi toàn quốc sẽ tạo cơ hội cho người tiêu dùng được hưởng mức ưu đãi lớn chưa từng có, trong khi cộng đồng doanh nghiệp, thương nhân hưởng những lợi ích không nhỏ sau một thời gian dài thị trường trùng xuống do dịch bệnh Covid-19.
Hiệp định EVFTA được thông qua sẽ giúp ngành điều tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu và tăng quy mô xuất khẩu vào thị trường EU.
DNVN - Tại Hội nghị trực tuyến Xúc tiến tiêu thụ vải thiều Bắc Giang năm 2020 sáng 06/6, lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương cũng như đại diện nhiều tập đoàn, chợ đầu mối, hiệp hội hoa quả trong và ngoài nước đều cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất hỗ trợ người trồng vải, DN, thương nhân trong và ngoài nước thu hoạch và tiêu thụ vải thiều.
Khi mà các thị trường đến nay vẫn còn bị ảnh hưởng của Covid-19 thì tăng trưởng âm của xuất khẩu cá tra là khó tránh khỏi. Nhưng ít ra các doanh nghiệp trong ngành hàng cá tra cũng cần soi lại điểm yếu của mình nhằm phục hồi tốt hơn.
Xuất khẩu (XK) cá tra sang một số thị trường đã có sự tăng trưởng dương, giúp tình hình xuất khẩu cá tra của các doanh nghiệp Việt Nam đã bớt ảm đạm.
Nguồn cung cà phê trong nước hạn chế là nguyên nhân khiến giá cà phê tại thị trường trong nước tăng kể từ đầu tháng 5/2020.
Vasep dự báo xuất khẩu hải sản năm 2020 sẽ đạt khoảng 3,3 tỷ USD, tăng khoảng 1,3% so với năm 2019.
Xuất khẩu nông sản vẫn đang gặp khó khăn do đại dịch Covid - 19, dự báo phải hết quý II mới hy vọng phục hồi phần nào. Nhưng để gỡ khó cho việc xuất khẩu nông sản cho giai đoạn hậu dịch bệnh đòi hỏi các doanh nghiệp và cơ quan quản lý cần chuẩn bị các kịch bản, phương án linh động hơn.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT) cho biết, giá trị xuất khẩu thủy sản tháng 4/2020 đạt 563 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu mặt hàng này trong 4 tháng đầu năm đạt 2,18 tỷ USD, giảm 10% so với cùng kỳ năm 2019.
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, sản xuất khẩu trang được ví như "cỗ máy in tiền". Tuy nhiên, nếu không đạt chất lượng, ngành khẩu trang của Việt Nam sẽ bị "chết yểu" khi hết dịch.
Nhiều nước trong ASEAN có các loại sản phẩm nông nghiệp giống của Việt Nam, giá nhiều loại rẻ hơn, song điều đó không có nghĩa là nông sản Việt không còn cơ hội để chiếm lĩnh thị trường này.
DNVN - Doanh nghiệp xuất khẩu khẩu trang và thiết bị bảo hộ y tế cần phải nắm vững những khái niệm, quy trình xin chứng nhận CE và FDA, đặc biệt phải coi đây là hành trang bắt buộc trong tiến trình hội nhập để có thể bước ra thị trường thế giới một cách chủ động, vững tin, qua đó đem lại thành công cho DN và đất nước.
Cây vải tại Đắk Lắk hứa hẹn mùa quả ngọt, giúp nhiều gia đình làm giàu trong cảnh thị trường của các nông sản chủ lực đều ảm đạm.
Xuất khẩu thủy sản được kỳ vọng sẽ tăng tốc vào những tháng tới nhưng cơ hội không tự đến. Doanh nghiệp cần bám sát nhu cầu thị trường để chuẩn bị nguồn hàng, đẩy mạnh chế biến, tìm thị trường mới, nâng cao tỷ trọng tại thị trường tiềm năng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo